inexim-iec
21-08-2012, 10:05 AM
<font color="#666666"><span style="font-family: Arial"><br>
</span></font><br>
<font color="#333333"><span style="font-family: Arial"><div style="text-align: center;"><a href="http://thuvienmoitruong.vn/wp-content/uploads/2012/01/Waste2.jpg" target="_blank"><img src="http://thuvienmoitruong.vn/wp-content/uploads/2012/01/Waste2.jpg" border="0" alt=""></a>Tiềm năng phát triển thị trường công nghiệp môi trường<br>
</div>Theo kết quả điều tra khảo sát đánh giá về nhu cầu và năng lực phát triển <a href="http://thuvienmoitruong.vn/2012/nganh-cong-nghiep-moi-truong-o-viet-nam" target="_blank">ngành công nghiệp môi trường</a> tại 20 tỉnh, thành trên cả nước của Bộ Công Thương, kết quả đánh giá sơ bộ ban đầu cho thấy thị trường cho ngành công nghiệp môi trường ở Việt Nam có tiềm năng tương đối lớn. Lượng chất thải rắn phát thải hiện nay khoảng 30 triệu tấn và mức tăng trưởng hàng năm khoảng 7%. Ước tính nhu cầu thị trường cho lĩnh vực xử lý chất thải rắn hàng năm khoảng 2,340 tỷ đồng và dự báo đến năm 2010 đạt khoảng 3,900 tỷ.Theo đánh giá của Ngân hàng thế giới, tiềm năng tái chế chất thải rắn công nghiệp cũng là rất cao, ở nhiều ngành tỷ lệ chất thải có khả năng tái chế đạt hơn 80%. Mỗi năm sẽ tiết kiệm được 54 tỷ đồng nếu mỗi cơ sở sản xuất của 6 ngành công nghiệp tái chế 50% lượng chất thải của cơ sở mình. Những tiềm năng khác về các lĩnh vực khác như phòng ngừa kiểm soát ô nhiễm, dịch vụ hỗ trợ kĩ thuật, tư vấn chuyển giao công nghệ; sản xuất thiết bị, vật tư, nguyên liệu và sản phẩm thân thiện môi trường cũng là rất lớn. Tuy nhiên, hiện nay năng lực các <a href="http://thuvienmoitruong.vn/2012/cac-doanh-nghiep-kinh-doanh-trong-linh-vuc-bao-ve-moi-truong" target="_blank">đơn vị cung cấp dịch vụ môi trường ở Việt Nam</a> còn hạn chế, kinh nghiệm, tính chuyên môn hóa và chuyên nghiệp còn thấp. Chưa có các chính sách ưu đãi về đầu tư, hỗ trợ thuế, lãi suất. Hầu hết các doanh nghiệp kinh doanh bằng vốn tự có, chưa có sự bảo lãnh của các cơ quan tài chính ngân hàng.Để phát triển ngành công nghiệp này, Việt Nam cần sớm xây dựng một hệ thống các cơ chế chính sách phù hợp nhằm tăng cường sự tham gia của doanh nghiệp, người dân đầu tư nhiều hơn nữa vào lĩnh vực xử lý môi trường; tạo môi trường kinh doanh bình đẳng giữa doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp nhà nước, trong nước và quốc tế trong việc tham gia các dự án đấu thầu cung cấp công nghệ và thiết bị xử lý môi trường. Nhà nước cần đảm bảo cơ chế thu phí môi trường và thanh toán lại cho nhà đầu tư, điều này sẽ góp phần thu hút đáng kể lượng vốn đầu tư tư nhân (mà không cần phải dựa vào nguồn vốn vay ODA) vào lĩnh vực công nghệ và<a href="http://thuvienmoitruong.vn/tag/thiet-bi-moi-truong" target="_blank">thiết bị xử lý môi trường</a>.<i>Nguồn: <a href="http://www.entrepreneurstoolkit.org" target="_blank">http://www.entrepreneurstoolkit.org</a></i></span></font>
</span></font><br>
<font color="#333333"><span style="font-family: Arial"><div style="text-align: center;"><a href="http://thuvienmoitruong.vn/wp-content/uploads/2012/01/Waste2.jpg" target="_blank"><img src="http://thuvienmoitruong.vn/wp-content/uploads/2012/01/Waste2.jpg" border="0" alt=""></a>Tiềm năng phát triển thị trường công nghiệp môi trường<br>
</div>Theo kết quả điều tra khảo sát đánh giá về nhu cầu và năng lực phát triển <a href="http://thuvienmoitruong.vn/2012/nganh-cong-nghiep-moi-truong-o-viet-nam" target="_blank">ngành công nghiệp môi trường</a> tại 20 tỉnh, thành trên cả nước của Bộ Công Thương, kết quả đánh giá sơ bộ ban đầu cho thấy thị trường cho ngành công nghiệp môi trường ở Việt Nam có tiềm năng tương đối lớn. Lượng chất thải rắn phát thải hiện nay khoảng 30 triệu tấn và mức tăng trưởng hàng năm khoảng 7%. Ước tính nhu cầu thị trường cho lĩnh vực xử lý chất thải rắn hàng năm khoảng 2,340 tỷ đồng và dự báo đến năm 2010 đạt khoảng 3,900 tỷ.Theo đánh giá của Ngân hàng thế giới, tiềm năng tái chế chất thải rắn công nghiệp cũng là rất cao, ở nhiều ngành tỷ lệ chất thải có khả năng tái chế đạt hơn 80%. Mỗi năm sẽ tiết kiệm được 54 tỷ đồng nếu mỗi cơ sở sản xuất của 6 ngành công nghiệp tái chế 50% lượng chất thải của cơ sở mình. Những tiềm năng khác về các lĩnh vực khác như phòng ngừa kiểm soát ô nhiễm, dịch vụ hỗ trợ kĩ thuật, tư vấn chuyển giao công nghệ; sản xuất thiết bị, vật tư, nguyên liệu và sản phẩm thân thiện môi trường cũng là rất lớn. Tuy nhiên, hiện nay năng lực các <a href="http://thuvienmoitruong.vn/2012/cac-doanh-nghiep-kinh-doanh-trong-linh-vuc-bao-ve-moi-truong" target="_blank">đơn vị cung cấp dịch vụ môi trường ở Việt Nam</a> còn hạn chế, kinh nghiệm, tính chuyên môn hóa và chuyên nghiệp còn thấp. Chưa có các chính sách ưu đãi về đầu tư, hỗ trợ thuế, lãi suất. Hầu hết các doanh nghiệp kinh doanh bằng vốn tự có, chưa có sự bảo lãnh của các cơ quan tài chính ngân hàng.Để phát triển ngành công nghiệp này, Việt Nam cần sớm xây dựng một hệ thống các cơ chế chính sách phù hợp nhằm tăng cường sự tham gia của doanh nghiệp, người dân đầu tư nhiều hơn nữa vào lĩnh vực xử lý môi trường; tạo môi trường kinh doanh bình đẳng giữa doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp nhà nước, trong nước và quốc tế trong việc tham gia các dự án đấu thầu cung cấp công nghệ và thiết bị xử lý môi trường. Nhà nước cần đảm bảo cơ chế thu phí môi trường và thanh toán lại cho nhà đầu tư, điều này sẽ góp phần thu hút đáng kể lượng vốn đầu tư tư nhân (mà không cần phải dựa vào nguồn vốn vay ODA) vào lĩnh vực công nghệ và<a href="http://thuvienmoitruong.vn/tag/thiet-bi-moi-truong" target="_blank">thiết bị xử lý môi trường</a>.<i>Nguồn: <a href="http://www.entrepreneurstoolkit.org" target="_blank">http://www.entrepreneurstoolkit.org</a></i></span></font>