dohaco.vt
16-04-2013, 09:34 AM
<a href="http://thuvienmoitruong.vn/wp-content/uploads/2012/02/%C4%90i%E1%BB%87n-t%E1%BB%AB-ph%E1%BA%BF-th%E1%BA%A3i.jpg" target="_blank"><img src="http://thuvienmoitruong.vn/wp-content/uploads/2012/02/%C4%90i%E1%BB%87n-t%E1%BB%AB-ph%E1%BA%BF-th%E1%BA%A3i-234x300.jpg" border="0" alt=""></a>Hình minh họa (Nguồn: Internet) <br>
<b>- Vi</b><b>ệ</b><b>c t</b><b>ậ</b><b>n d</b><b>ụ</b><b>ng bùn, rác th</b><b>ả</b><b>i đ</b><b>ể</b><b> làm đi</b><b>ệ</b><b>n v</b><b>ừ</b><b>a nh</b><b>ư</b><b> mũi tên trúng 2 đích, v</b><b>ừ</b><b>a t</b><b>ạ</b><b>o ra đi</b><b>ệ</b><b>n, v</b><b>ừ</b><b>a gi</b><b>ả</b><b>i quy</b><b>ế</b><b>t đ</b><b>ượ</b><b>c ô nhi</b><b>ễ</b><b>m môi tr</b><b>ườ</b><b>ng.</b> <b>Đi</b><b>ệ</b><b>n t</b><b>ừ</b><b> ph</b><b>ế</b><b> th</b><b>ả</b><b>i</b> Tận dụng bùn thải, rác thải để thành điện ở trên thế giới không còn xa lạ. Nhưng ở Việt Nam công nghệ này mới chỉ manh nha ở một số nơi. Nhà máy điện Gò Cát tại TP.HCM là nhà máy đầu tiên sản xuất điện từ rác. Khi hố rác đã cao khoảng 2 – 3m, các ô được phủ kín bằng tấm chống thấm được hàn nối với các tấm lót đáy, phía trên bãi rác sẽ được đổ đất để trồng cỏ hoặc cây xanh. Rác được ủ trong các ô bao kín này sẽ lên men, phân huỷ và sinh ra khí gas. Khí gas được thu gom bằng hệ thống các giếng thu đứng và dẫn về trạm thu gas, rồi qua công đoạn tách nước. Gas sạch thu được sẽ được dẫn đến máy chiết xuất và máy thổi khí nén trước khi được bơm vào hệ thống động cơ nổ để chạy máy phát điện. TS Hoàng Sinh Trường, Trung tâm Nghiên cứu Năng lượng mới, Đại học Bách khoa Hà Nội cho biết, thực chất của công nghệ là biến rác thải, bùn thải thành khí gas để chạy máy phát điện. Phát điện từ than bùn sẽ được thực hiện theo cơ chế thu hồi khí từ bãi chôn lấp và phát điện theo cơ chế CDM. Một hệ thống nhiều ống thu khí sẽ được chôn ở độ sâu 15m để thu khí gas phát sinh từ quá trình phân hủy rác ở các ô chôn lấp. Sau đó dẫn đến hệ thống làm lạnh để tách nước lẫn trong gas. Từ đây, gas tiếp tục đưa đến thiết bị xử lý, máy thổi nhằm nén lại và bơm đến động cơ đốt trong để chạy máy phát điện. Lượng gas tạp hoặc dư sẽ xử lý bằng phương pháp đốt. Điện do các máy phát sản xuất ra sẽ được dẫn đến máy biến thế, tăng điện áp lên để hòa vào mạng lưới điện quốc gia. <b>T</b><b>ố</b><b>t nh</b><b>ư</b><b>ng ph</b><b>ả</b><b>i tính k</b><b>ỹ</b><br>
GS.VS Trần Đình Long, phó chủ tịch Hội Điện lực Việt Nam cho biết, trên thế giới, công nghệ biến bùn, rác thải thành điện đã có từ lâu. Về mặt công nghệ thì hoàn toàn không có gì khó. Điều đặc biệt, bùn điện, rác điện, không chỉ có ý nghĩa như một nguồn năng lượng mới, mà còn kết hợp và thúc đẩy việc xử lý nước thải, bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, GS.VS Long cũng cho biết, cần phải tính tới hiệu quả kinh tế. Kinh phí đầu tư công nghệ sẽ là bao nhiêu, giá thành như thế nào. Liệu thực tế có rẻ hơn so với đầu tư cho các nguồn năng lượng tái tạo không? Ông Nguyễn Điểu, giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường Đà Nẵng cho biết, địa phương này đang tiến hành nghiên cứu để ứng dụng công nghệ sạch này vào thực tế, kể cả khi có giá thành đắt. Vì mục đích của việc đầu tư này là bảo vệ môi trường, chứ không phải là đi tìm nguồn năng lượng giá rẻ. Tận dụng bùn cặn, bùn thải từ quá trình xử lý nước thải để sinh ra nhiệt và tái sử dụng đang là giải pháp được nhiều người quan tâm. Tuy nhiên, đến nay cũng vẫn chỉ đang nghiên cứu để ứng dụng chứ vẫn chưa thể áp dụng ngay được. Cũng theo TS Trường, hiện nay công nghệ làm điện từ rác thải, bùn thải không khó, lượng rác thải, bùn thải cũng rất lớn. Vì thế, xây dựng các nhà máy để xử lý rác, bùn… thành điện là hoàn toàn hợp lý. Tuy nhiên, vấn đề ở chỗ, công nghệ này rất đắt vì thế cần phải tính toán kỹ tới hiệu quả kinh tế trước khi đưa vào đầu tư. <i>Nguồn: Trang nhiên liệu sinh học - Bộ Công Thương – Vụ Khoa học công nghệ</i>
<b>- Vi</b><b>ệ</b><b>c t</b><b>ậ</b><b>n d</b><b>ụ</b><b>ng bùn, rác th</b><b>ả</b><b>i đ</b><b>ể</b><b> làm đi</b><b>ệ</b><b>n v</b><b>ừ</b><b>a nh</b><b>ư</b><b> mũi tên trúng 2 đích, v</b><b>ừ</b><b>a t</b><b>ạ</b><b>o ra đi</b><b>ệ</b><b>n, v</b><b>ừ</b><b>a gi</b><b>ả</b><b>i quy</b><b>ế</b><b>t đ</b><b>ượ</b><b>c ô nhi</b><b>ễ</b><b>m môi tr</b><b>ườ</b><b>ng.</b> <b>Đi</b><b>ệ</b><b>n t</b><b>ừ</b><b> ph</b><b>ế</b><b> th</b><b>ả</b><b>i</b> Tận dụng bùn thải, rác thải để thành điện ở trên thế giới không còn xa lạ. Nhưng ở Việt Nam công nghệ này mới chỉ manh nha ở một số nơi. Nhà máy điện Gò Cát tại TP.HCM là nhà máy đầu tiên sản xuất điện từ rác. Khi hố rác đã cao khoảng 2 – 3m, các ô được phủ kín bằng tấm chống thấm được hàn nối với các tấm lót đáy, phía trên bãi rác sẽ được đổ đất để trồng cỏ hoặc cây xanh. Rác được ủ trong các ô bao kín này sẽ lên men, phân huỷ và sinh ra khí gas. Khí gas được thu gom bằng hệ thống các giếng thu đứng và dẫn về trạm thu gas, rồi qua công đoạn tách nước. Gas sạch thu được sẽ được dẫn đến máy chiết xuất và máy thổi khí nén trước khi được bơm vào hệ thống động cơ nổ để chạy máy phát điện. TS Hoàng Sinh Trường, Trung tâm Nghiên cứu Năng lượng mới, Đại học Bách khoa Hà Nội cho biết, thực chất của công nghệ là biến rác thải, bùn thải thành khí gas để chạy máy phát điện. Phát điện từ than bùn sẽ được thực hiện theo cơ chế thu hồi khí từ bãi chôn lấp và phát điện theo cơ chế CDM. Một hệ thống nhiều ống thu khí sẽ được chôn ở độ sâu 15m để thu khí gas phát sinh từ quá trình phân hủy rác ở các ô chôn lấp. Sau đó dẫn đến hệ thống làm lạnh để tách nước lẫn trong gas. Từ đây, gas tiếp tục đưa đến thiết bị xử lý, máy thổi nhằm nén lại và bơm đến động cơ đốt trong để chạy máy phát điện. Lượng gas tạp hoặc dư sẽ xử lý bằng phương pháp đốt. Điện do các máy phát sản xuất ra sẽ được dẫn đến máy biến thế, tăng điện áp lên để hòa vào mạng lưới điện quốc gia. <b>T</b><b>ố</b><b>t nh</b><b>ư</b><b>ng ph</b><b>ả</b><b>i tính k</b><b>ỹ</b><br>
GS.VS Trần Đình Long, phó chủ tịch Hội Điện lực Việt Nam cho biết, trên thế giới, công nghệ biến bùn, rác thải thành điện đã có từ lâu. Về mặt công nghệ thì hoàn toàn không có gì khó. Điều đặc biệt, bùn điện, rác điện, không chỉ có ý nghĩa như một nguồn năng lượng mới, mà còn kết hợp và thúc đẩy việc xử lý nước thải, bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, GS.VS Long cũng cho biết, cần phải tính tới hiệu quả kinh tế. Kinh phí đầu tư công nghệ sẽ là bao nhiêu, giá thành như thế nào. Liệu thực tế có rẻ hơn so với đầu tư cho các nguồn năng lượng tái tạo không? Ông Nguyễn Điểu, giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường Đà Nẵng cho biết, địa phương này đang tiến hành nghiên cứu để ứng dụng công nghệ sạch này vào thực tế, kể cả khi có giá thành đắt. Vì mục đích của việc đầu tư này là bảo vệ môi trường, chứ không phải là đi tìm nguồn năng lượng giá rẻ. Tận dụng bùn cặn, bùn thải từ quá trình xử lý nước thải để sinh ra nhiệt và tái sử dụng đang là giải pháp được nhiều người quan tâm. Tuy nhiên, đến nay cũng vẫn chỉ đang nghiên cứu để ứng dụng chứ vẫn chưa thể áp dụng ngay được. Cũng theo TS Trường, hiện nay công nghệ làm điện từ rác thải, bùn thải không khó, lượng rác thải, bùn thải cũng rất lớn. Vì thế, xây dựng các nhà máy để xử lý rác, bùn… thành điện là hoàn toàn hợp lý. Tuy nhiên, vấn đề ở chỗ, công nghệ này rất đắt vì thế cần phải tính toán kỹ tới hiệu quả kinh tế trước khi đưa vào đầu tư. <i>Nguồn: Trang nhiên liệu sinh học - Bộ Công Thương – Vụ Khoa học công nghệ</i>