lesen.dv
21-08-2012, 10:16 AM
Thời gian qua TP.HCM đã có nhiều nỗ lực trong công tác thu gom xử lý rác thải, nhưng nhìn chung các công nghệ xử lý, tái chế rác hiện nay vẫn còn lạc hậu, chưa đảm bảo được các vấn đề về môi trường. <a href="http://thuvienmoitruong.vn/wp-content/uploads/2012/02/Khu-ch%C3%B4n-l%E1%BA%A5p-r%C3%A1c-r%E1%BB%99ng-128ha-t%E1%BA%A1i-khu-x%E1%BB%AD-l%C3%BD-r%C3%A1c-%C4%90a-Ph%C6%B0%E1%BB%9Bc.jpg" target="_blank"><img src="http://thuvienmoitruong.vn/wp-content/uploads/2012/02/Khu-ch%C3%B4n-l%E1%BA%A5p-r%C3%A1c-r%E1%BB%99ng-128ha-t%E1%BA%A1i-khu-x%E1%BB%AD-l%C3%BD-r%C3%A1c-%C4%90a-Ph%C6%B0%E1%BB%9Bc.jpg" border="0" alt=""></a>Khu chôn lấp rác rộng 128ha tại khu xử lý rác Đa Phước, Bình Chánh, TP.HCM – Ảnh: Châu Anh <br>
Đó là nhận định của ông Đào Anh Kiệt - giám đốc Sở Tài nguyên môi trường TP.HCM, tại hội thảo hợp tác trong quản lý chất thải rắn giữa TP.HCM và thành phố Osaka (Nhật Bản) ngày 16-2. Theo ông Kiệt, hàng ngày số lượng rác thải phát sinh tại TP.HCM lên đến 6.700 tấn, chưa kể khoảng 1.700 đến 2.250 tấn chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại. Trong khi nhiều nơi áp dụng công nghệ tiên tiến để xử lý rác như: đốt rác, quản lý rác theo mô hình 3R <i>(Việt Nam gọi là 3T: tiết giảm, tái sử dụng, tái chế)</i> thì tại ở Việt Nam chủ yếu vẫn áp dụng công nghệ chôn lấp. Trong khi đó, việc phân loại rác tại nguồn mới thực hiện thí điểm tại một số nơi và chưa đạt kết quả như mong muốn. Toàn TP.HCM hiện chỉ có 10% cơ sở công nghiệp có trình độ hiện đại. Mặt khác, công tác quản lý rác theo mô hình 3R ở Việt Nam mới lại ở công tác vận động, còn thiếu các qui định cụ thể. Ông Nguyễn Văn Phước - phó giám đốc Sở Tài nguyên môi trường – cho biết sở này cũng đã tìm kiếm những giải pháp, công nghệ tiên tiến để áp dụng cho quá trình xử lý rác trong tương lai. Cụ thể đến năm 2015, TP.HCM sẽ giảm số lượng rác được chôn lấp xuống còn 40%, rác sau khi được phân loại dùng sản xuất phân compost và áp dụng công nghệ công nghệ đốt rác để phát điện. <i>Nguồn: Tuoitre Online</i>
Đó là nhận định của ông Đào Anh Kiệt - giám đốc Sở Tài nguyên môi trường TP.HCM, tại hội thảo hợp tác trong quản lý chất thải rắn giữa TP.HCM và thành phố Osaka (Nhật Bản) ngày 16-2. Theo ông Kiệt, hàng ngày số lượng rác thải phát sinh tại TP.HCM lên đến 6.700 tấn, chưa kể khoảng 1.700 đến 2.250 tấn chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại. Trong khi nhiều nơi áp dụng công nghệ tiên tiến để xử lý rác như: đốt rác, quản lý rác theo mô hình 3R <i>(Việt Nam gọi là 3T: tiết giảm, tái sử dụng, tái chế)</i> thì tại ở Việt Nam chủ yếu vẫn áp dụng công nghệ chôn lấp. Trong khi đó, việc phân loại rác tại nguồn mới thực hiện thí điểm tại một số nơi và chưa đạt kết quả như mong muốn. Toàn TP.HCM hiện chỉ có 10% cơ sở công nghiệp có trình độ hiện đại. Mặt khác, công tác quản lý rác theo mô hình 3R ở Việt Nam mới lại ở công tác vận động, còn thiếu các qui định cụ thể. Ông Nguyễn Văn Phước - phó giám đốc Sở Tài nguyên môi trường – cho biết sở này cũng đã tìm kiếm những giải pháp, công nghệ tiên tiến để áp dụng cho quá trình xử lý rác trong tương lai. Cụ thể đến năm 2015, TP.HCM sẽ giảm số lượng rác được chôn lấp xuống còn 40%, rác sau khi được phân loại dùng sản xuất phân compost và áp dụng công nghệ công nghệ đốt rác để phát điện. <i>Nguồn: Tuoitre Online</i>